(LĐ online) - Lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt có những điều thật kỳ lạ. Một trong những điều kỳ lạ và thú vị ấy là những bậc anh hùng đầu tiên của dân tộc nổi dậy chống lại ngoại bang xâm lược lại là những người phụ nữ, đó là Hai Bà Trưng, Bà Triệu.
Đời sống văn hóa
TẾT NGUYÊN ĐÁN – TẾT ĐOÀN VIÊN, SUM VẦY
Tết Nguyên Đán–hay còn được gọi làTết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền."Tết"do nói trại ra từ"tiết"(thời tiết); "nguyên" có nghĩa là bắt đầu và "đán" là buổi sớm mai, cũng gọi nguyên nhật. Ăn Tết Nguyên Đán là ăn mừng ngày đầu năm, mùng một tháng Giêng âm lịch.
TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI NAM BỘ
Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam, đây cũng là dịp gia đình quây quần, đoàn tụ bên nhau sau những ngày làm việc vất vả trong một năm. Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán là ngày lễ lớn nhất trong năm. Không đơn thuần là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới hay đơn giản là sự chuyển mùa, hơn thế, Tết mang ý nghĩa tâm linh và nguồn cội, khiến ta sống sâu sắc hơn, gắn bó hơn với quê hương, với tổ tiên ông bà.
VĂN HÓA KHAY MỨT NGÀY TẾT
Trong văn hoá ẩm thực của Tết cổ truyền dân tộc, ngoài bánh chưng, dưa hấu, mai vàng… thì không thể thiếu khay mứt. Khay mứt ngày Tết là một trong những điều không thể thiếu của gia đình Việt,dù gia đình nghèo khó hay sang giàu, nhà nào cũng phải chuẩn bị một ấm trà nóng, đĩa hạt bí, hạt dưa và đặc biệt là khay bánh mứtđầy đủ các loại mứt với nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng.